Sử dụng hiệu quả Cổng Thông tin điện tử về các FTA

Cổng thông tin điện tử về các hiệp định thương mại tự do của Việt Nam (gọi tắt là Cổng FTAP; địa chỉ: http://fta.moit.gov.vn/) do Bộ Công Thương xây dựng và vận hành có thể coi như một cẩm nang di động về các FTA. Đặc biệt Cổng cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết để doanh nghiệp, người dân tra cứu, từ đó tận dụng hiệu quả những ưu đãi của các FTA, phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Nhóm Phóng Viên

Video khác

  • Xuất khẩu thủy sản sang EU: Giải pháp giữ lợi thế của EVFTA

    Xuất khẩu thủy sản sang EU: Giải pháp giữ lợi thế của EVFTA

    Thời điểm bắt đầu có hiệu lực, Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA) được kỳ vọng sẽ giúp thủy sản Việt Nam bứt phá tại thị trường EU. Tuy nhiên, sau 4 năm thực thi EVFTA cho thấy, nếu không giải quyết tốt những vấn đề tồn tại, ngành thủy sản có thể đánh mất lợi thế của Hiệp định này.

  • Khai thác lợi thế của UKVFTA, đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản sang Vương quốc Anh

    Khai thác lợi thế của UKVFTA, đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản sang Vương quốc Anh

    Việc thực thi Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam - Vương quốc Anh và Bắc Ailen (UKVFTA) thời gian qua đã mở thêm nhiều cơ hội, thúc đẩy xuất khẩu thủy sản của Việt Nam tăng tốc sang Vương quốc Anh.

  • EVIPA: Hoàn thiện môi trường đầu tư thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam và EU

    EVIPA: Hoàn thiện môi trường đầu tư thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam và EU

    Cùng với EVFTA, EVIPA sẽ tạo ra nhiều cơ hội thu hút đầu tư hơn nữa nhưng đồng thời cũng mang lại cả những thách thức. Điều này đòi hỏi Việt Nam cần đẩy mạnh triển khai các giải pháp, để tận dụng tốt những cơ hội và hạn chế thách thức khi Hiệp định này được phê chuẩn toàn bộ và có hiệu lực. Góp phần hoàn thiện môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi cho các nhà đầu tư từ EU nói riêng và các nhà đầu tư nói chung khi đầu tư, hoạt động tại Việt Nam.

  • Hàng hóa Việt Nam tận dụng tốt EVFTA để khai thác thị trường EU

    Hàng hóa Việt Nam tận dụng tốt EVFTA để khai thác thị trường EU

    Sau 4 năm thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU liên tục tăng trưởng. Thông qua EVFTA, thêm nhiều nhà nhập khẩu EU biết tới các nhà cung ứng Việt Nam. Việt Nam trở thành quốc gia có thị phần lớn nhất so với các nước trong khu vực ASEAN xuất khẩu vào EU.

  • Thúc đẩy phát triển bền vững để tận dụng tốt hơn Hiệp định EVFTA

    Thúc đẩy phát triển bền vững để tận dụng tốt hơn Hiệp định EVFTA

    Việc đáp ứng được những yêu cầu về tính bền vững, tính trách nhiệm với môi trường, lao động… theo Hiệp định EVFTA cũng tạo ra cơ hội phát triển mới cho doanh nghiệp. Qua đó nâng cao giá trị và lợi thế cho hàng hóa, doanh nghiệp của Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

  • Hoạt động nổi bật của lãnh đạo Bộ Công Thương tuần qua (27/10 - 03/11)

    Hoạt động nổi bật của lãnh đạo Bộ Công Thương tuần qua (27/10 - 03/11)

    Bản tin tổng hợp các hoạt động nổi bật của lãnh đạo Bộ Công Thương trong tuần vừa qua và hoạt động đáng chú ý trong tuần này.

  • [TRỰC TUYẾN] Xây dựng chương trình hỗ trợ riêng cho doanh nghiệp tận dụng FTA

    [TRỰC TUYẾN] Xây dựng chương trình hỗ trợ riêng cho doanh nghiệp tận dụng FTA

    Tại Tọa đàm, đại diện cơ quan quản lý Nhà nước, chuyên gia, hiệp hội doanh nghiệp tập trung thảo luận về: Tình hình thực thi và tận dụng các FTA của doanh nghiệp; những chính sách, chương trình hỗ trợ nhằm giúp doanh nghiệp tận dụng hiệu quả hơn các FTA...

  • FTA Index - Đo lường hiệu quả thực thi và tận dụng các FTA

    FTA Index - Đo lường hiệu quả thực thi và tận dụng các FTA

    Các chuyên gia đánh giá cao kế hoạch triển khai Đề án xây dựng Bộ chỉ số đánh giá kết quả thực hiện các FTA (FTA Index) do Bộ Công Thương làm đầu mối chủ trì thực hiện. Đồng thời mong muốn trong quá trình triển khai Bộ chỉ số này sẽ có sự xem xét, tích hợp với Bộ chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) và các bộ chỉ số đã có. Từ đó tạo ra được một Bộ chỉ số mới, dành riêng cho việc “đo lường” hiệu quả thực thi và tận dụng các FTA tại các địa phương trên cả nước.

  • Chủ động thích ứng với Cơ chế CBAM: Kinh nghiệm của ngành Thép

    Chủ động thích ứng với Cơ chế CBAM: Kinh nghiệm của ngành Thép

    Với tâm thế chủ động tìm hiểu, chuẩn bị thích ứng của doanh nghiệp và sự hướng dẫn, hỗ trợ của cơ quan quản lý Nhà nước, việc ứng phó hiệu quả với Cơ chế CBAM không chỉ giúp doanh nghiệp giữ vững thị phần tại EU mà còn tạo ra lợi thế cạnh tranh cho các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, trong đó có mặt hàng thép mở rộng sang các thị trường lớn, trọng điểm.